Những câu hỏi liên quan
Kirito Matsuy
Xem chi tiết
Lightning Farron
13 tháng 4 2017 lúc 23:02

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{5x^2+2xy+2y^2}+\sqrt{2x^2+2xy+5y^2}=3\left(x+y\right)\\\sqrt{2x+y+1}+2\sqrt[3]{7x+12y+8}=2xy+y+5\end{matrix}\right.\)

Xét \(pt\left(1\right)\) dễ dàng suy ra \(x+y\ge0\)

\(VT=\sqrt{\left(x-y\right)^2+\left(2x+y\right)^2}+\sqrt{\left(x-y\right)^2+\left(2y+x\right)^2}\)

\(\ge\left|2x+y\right|+\left|2y+x\right|\ge3\left(x+y\right)\)

Đẳng thức xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x,y\ge0\end{matrix}\right.\)

Thay vào \(pt\left(2\right)\) ta được:

\(\sqrt{3x+1}+2\sqrt[3]{19x+8}=2x^2+x+5\)

\(\Leftrightarrow\left[\sqrt{3x+1}-\left(x+1\right)\right]+2\left[\sqrt[3]{19x+8}-\left(x+2\right)\right]=2x^2-2x\)

\(\Leftrightarrow\left(x-x^2\right)\left[\dfrac{1}{\sqrt{3x+1}+x+1}+2\cdot\dfrac{x+7}{\sqrt[3]{\left(19x+8\right)^2}+\left(x+2\right)\sqrt[3]{19x+8}+\left(x+2\right)^2}+2\right]=0\)

Do \(x;y\ge0\) nên pt trong ngoặc luôn dương

\(\Rightarrow x-x^2=0\Rightarrow x\left(1-x\right)=0\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(x=y\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y=0\\x=y=1\end{matrix}\right.\) là nghiệm của hpt

Bình luận (0)
Vũ Như Quỳnh
14 tháng 4 2017 lúc 7:42

thanks b đã chỉ giúp mình.tại đánh máy nên mình ko để ý^^

Bình luận (1)
Vũ Như Quỳnh
13 tháng 4 2017 lúc 22:42

pt(1): 5x2+2xy+2y2>=(2x+y)2 nên \(\sqrt{5x^{2^{ }}+2xy+2y^2}\ge\:\)trị tuyệt đối 2x+y.

cmtt>\(\sqrt{2x^2+2xy+5y^2}\ge\)trị tuyệt đối x+ 2y.

>mà tt đối 2x+y cộng ttđ x+2y>= 3(x+y).

>(1)>=3(x+y).

đâu = xảy ra khi và chỉ khi x=y.

thay x=y >=0 vào (2):

\(\sqrt{3x+1}+2\sqrt[3]{19x+8}\) = 2x2+x+5.

<=>\(\left(\sqrt{3x+1}-\left(x+1\right)\right)\)+\(\left(2\sqrt[3]{19x+8}-\left(x+2\right)\right)\)= 2x2- 2x.

nhân liên hợp ta đc:

(x2-x)*(\(\dfrac{1}{\sqrt{3x+1}+x+1}+2\dfrac{x+7}{\sqrt[3]{19x+18}+\left(x+2\right)\left(\sqrt[3]{19x+18}\right)+\left(x+2\right)^2}=0\)

dễ thấy phần *>0 với mọi x,ytheo đk của (1)

>(x2 -x)=0

>x=0 hoặc x=1

>(x,y)=(0,0); (1,1).

vậy....

Bình luận (1)
Ichigo Hollow
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Thắng
20 tháng 3 2019 lúc 22:43

b)\(\sqrt{5x^2+2xy+2y^2}+\sqrt{2x^2+2xy+5y^2}=3\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{5x^2+2xy+2y^2}+\sqrt{2x^2+2xy+5y^2}\right)^2=\left(3\left(x+y\right)\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(5x^2+2xy+2y^2\right)\left(2x^2+2xy+5y^2\right)}=x^2+7xy+y^2\)

\(\Rightarrow\left(5x^2+2xy+2y^2\right)\left(2x^2+2xy+5y^2\right)=\left(x^2+7xy+y^2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x=-y\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;0\right),\left(1;1\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Thắng
20 tháng 3 2019 lúc 22:48

caau a) binh phuong len ra no x=y tuong tu

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trương
20 tháng 3 2019 lúc 14:03

c)

ĐK $y \geqslant 0$

Hệ đã cho tương đương với

$\left\{\begin{matrix} 2x^2+2xy+2x+6=0\\ (x+1)^2+3(y+1)+2xy=2\sqrt{y(x^2+2)} \end{matrix}\right.$

Trừ từng vế $2$ phương trình ta được

$x^2+2+2\sqrt{y(x^2+2)}-3y=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x^2+2}-\sqrt{y})(\sqrt{x^2+2}+3\sqrt{y})=0$

$\Leftrightarrow x^2+2=y$

Bình luận (0)
Chiến Nguyễn Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 11 2021 lúc 22:15

\(ĐK:x\ge\dfrac{1}{5};y\ge\dfrac{3}{8}\)

\(PT\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{3x^2-3y^2}{\sqrt{5x^2+2xy+2y^2}-\sqrt{2x^2+2xy+5y^2}}=3\left(x+y\right)\\ \Leftrightarrow3\left(x+y\right)\left(\dfrac{x-y}{\sqrt{5x^2+2xy+2y^2}-\sqrt{2x^2+2xy+5y^2}}-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y=0\\\dfrac{x-y}{\sqrt{5x^2+2xy+2y^2}-\sqrt{2x^2+2xy+5y^2}}=1\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x-y=\sqrt{5x^2+2xy+2y^2}-\sqrt{2x^2+2xy+5y^2}\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)=\dfrac{3\left(x^2-y^2\right)}{\sqrt{5x^2+2xy+2y^2}+\sqrt{2x^2+2xy+5y^2}}\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)\left[\dfrac{3\left(x+y\right)}{\sqrt{5x^2+2xy+2y^2}+\sqrt{2x^2+2xy+5y^2}}-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x=y\)

Với \(x+y=0\Leftrightarrow x=-y\), thay vào PT 2

\(\Leftrightarrow3\left(-y\right)\left(y-7\right)+10=\sqrt{10\left(-y\right)-2}+2\sqrt{8y-3}\\ \Leftrightarrow3y\left(7-y\right)+10=\sqrt{-10y-2}+2\sqrt{8y-3}\)

ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}-10y-2\ge0\\8y-3\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y\in\varnothing\)

Với \(x-y=0\Leftrightarrow x=y\), thay vào PT 2

\(\Leftrightarrow3x^2-21x+10=\sqrt{10x-2}+2\sqrt{8x-3}\left(x\ge\dfrac{3}{8}\right)\\ \Leftrightarrow3x^2-24x+9=\sqrt{10x-2}-\left(x+1\right)+2\sqrt{8x-3}-2x\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-8x+3\right)=\dfrac{-x^2+8x-3}{\sqrt{10x-2}+\left(x+1\right)}+\dfrac{2\left(-x^2+8x-3\right)}{\sqrt{8x-3}+x}\\ \Leftrightarrow\left(x^2-8x+3\right)\left(3+\dfrac{1}{\sqrt{10x-2}+x+1}+\dfrac{2}{\sqrt{8x-3}+x}\right)=0\)

Dễ thấy ngoặc lớn vô nghiệm với \(x\ge\dfrac{3}{8}>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+3=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4+\sqrt{13}\left(n\right)\\x=4-\sqrt{13}\left(n\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=4+\sqrt{13}\\y=4-\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)

Vậy HPT có nghiệm \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(4+\sqrt{13};4+\sqrt{13}\right);\left(4-\sqrt{13};4-\sqrt{13}\right)\right\}\)

Bình luận (1)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2021 lúc 0:24

a. ĐKXĐ: ..

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2\left(2x+5y\right)}-\sqrt{2\left(x+y\right)}=4\\x+2y+\dfrac{2\sqrt{\left(x+y\right)\left(2x+5y\right)}}{3}=24\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2\left(2x+5y\right)}=a\ge0\\\sqrt{2\left(x+y\right)}=b\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=4\\\dfrac{a^2+b^2}{6}+\dfrac{ab}{3}=24\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=4\\\left(a+b\right)^2=144\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=4\\\left[{}\begin{matrix}a+b=12\\a+b=-12\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(a;b\right)=\left(8;4\right)\\\left(a;b\right)=\left(-4;-8\right)\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(2x+5y\right)=64\\2\left(x+y\right)=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2021 lúc 0:28

b.

Thế pt trên xuống dưới:

\(x^4+6y^4=\left(x+2y\right)\left(x^3+3y^3-2xy^2\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3y-2x^2y^2-xy^3=0\)

\(\Leftrightarrow xy\left(2x^2-2xy-y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\y=0\\y=-\left(1+\sqrt{3}\right)x\\y=\left(-1+\sqrt{3}\right)x\end{matrix}\right.\)

Thế vào pt đầu ...

Đề cho hơi xấu, nếu pt đầu là \(x^3+3y^3-2x^2y=1\) thì đẹp hơn nhiều

Bình luận (0)
Đức Mai Văn
Xem chi tiết
Huyền
25 tháng 6 2019 lúc 10:18

5,\(hpt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+y\right)\left(x+2\right)=0\\2\sqrt{x^2-2y-1}+\sqrt[3]{y^3-14}=x-2\end{matrix}\right.\)

Thay từng TH rồi làm nha bạn

3,\(hpt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{y-x}{xy}\\2y=x^3+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)\left(1+\frac{1}{xy}\right)=0\\2y=x^3+1\end{matrix}\right.\)

thay nhá

Bình luận (0)
tthnew
3 tháng 11 2019 lúc 9:24

Bài 1:ĐKXĐ: \(2x\ge y;4\ge5x;2x-y+9\ge0\)\(\Rightarrow2x\ge y;x\le\frac{4}{5}\Rightarrow y\le\frac{8}{5}\)

PT(1) \(\Leftrightarrow\left(x-y-1\right)\left(2x-y+3\right)=0\)

+) Với y = x - 1 thay vào pt (2):

\(\frac{2}{3+\sqrt{x+1}}+\frac{2}{3+\sqrt{4-5x}}=\frac{9}{x+10}\) (ĐK: \(-1\le x\le\frac{4}{5}\))

Anh quy đồng lên đê, chắc cần vài con trâu đó:))

+) Với y = 2x + 3...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Kim Trí Ngân
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
poppy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
26 tháng 1 2020 lúc 11:11

Câu 1.

Điều kiện: \(x^2\ge2y+1\)

Từ $(1)$ ta được \(\left(x^2-2y\right)\left(x-y\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=2y\left(L\right)\\x=y\end{matrix}\right.\)

Khi đó $(2)$ \(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-2x-1}+\sqrt[3]{x^3-14}=x-2\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-2x-1}+\sqrt[3]{x^3-14}-\left(x-2\right)=0\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 2\sqrt {{x^2} - 2x - 1} + \dfrac{{{x^3} - 14 - {{\left( {x - 2} \right)}^3}}}{{\sqrt[3]{{{{\left( {{x^3} - 14} \right)}^2}}} + \sqrt[3]{{\left( {{x^3} - 14} \right)}}\left( {x - 2} \right) + {{\left( {x - 2} \right)}^2}}} = 0\\ \Leftrightarrow 2\sqrt {{x^2} - 2x + 1} + \dfrac{{6{x^2} - 12x - 6}}{{\sqrt[3]{{{{\left( {{x^3} - 14} \right)}^2}}} + \sqrt[3]{{\left( {{x^3} - 14} \right)}}\left( {x - 2} \right){{\left( {x - 2} \right)}^2}}} = 0\\ \Leftrightarrow 2\sqrt {{x^2} - 2x + 1} \left[ {1 + \dfrac{{3\sqrt {{x^2} - 2x - 1} }}{{\sqrt[3]{{{{\left( {{x^3} - 14} \right)}^2}}} + \sqrt[3]{{\left( {{x^3} - 14} \right)}}\left( {x - 2} \right){{\left( {x - 2} \right)}^2}}}} \right] = 0 \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} - 2x - 1} = 0 \end{array} \)

Từ đó ta được \(x^2-2x-1=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1+\sqrt{2}\Rightarrow y=1+\sqrt{2}\\x=1-\sqrt{2}\Rightarrow y=1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm $(x;y)=$\(\left\{\left(1+\sqrt{2};1+\sqrt{2}\right),\left(1-\sqrt{2};1-\sqrt{2}\right)\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trương
26 tháng 1 2020 lúc 18:24

Câu 2.

Điều kiện: \(y \ge 0,x \ge -2\)

Từ phương trình $(1)$ tương đương:

$$2\sqrt{x+y^2+y+3}=3\sqrt{y}+\sqrt{x+2}$$

Ta có:

$$3\sqrt y + \sqrt {x + 2} = \sqrt 3 .\sqrt {3y} + 1.\sqrt {x + 2} \le 2\sqrt {3y + x + 2}$$

Ta chứng minh:

$$2\sqrt {3y + x + 2} \le 2\sqrt {x + {y^2} + y + 3} \Leftrightarrow {\left( {y - 1} \right)^2} \ge 0$$

Đẳng thức xảy ra khi $y=1$ và \(\sqrt{y}=\sqrt{x+2}\Rightarrow x=-1\)

Thay vào phương trình $(2)$ thấy thỏa mãn.

Vậy nghiệm hệ phương trình $(x;y)=(-1;1)$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trương
26 tháng 1 2020 lúc 18:34
Câu 3:

Phương trình thứ hai của hệ tương đương:

$$x + 2y + 2\sqrt {x + 2y} + 1 = {x^2} + 2x - 1 \Leftrightarrow {\left( {\sqrt {x + 2y} + 1} \right)^2} = {\left( {x + 1} \right)^2} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\sqrt {x + 2y} = x\\
\sqrt {x + 2y} = - x - 2
\end{array} \right.$$

$TH1:$ \(\sqrt{x+2y}=x\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\2y=x^2-x\end{matrix}\right.\) thay vào phương trình thứ nhất ta được \(13x^2-11x-30=0\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} x = 2 \Rightarrow y = 0\\ x = 2 \Rightarrow - 3 \end{array} \right.\\ \left\{ \begin{array}{l} x = - \dfrac{{15}}{3} \Rightarrow y = 0\\ x = - \dfrac{{15}}{4} \Rightarrow y = 4 \end{array} \right. \end{array} \right.\)

$TH2:$ \(\sqrt{x+2y}=-x-2\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2\le0\\2y=x^2+x+1\end{matrix}\right.\) thay vào phương trình thứ nhất ta được phương trình bậc hai theo $x$

Tự giải tiếp nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa